Bài viết bỏ túi những kinh nghiệm hữu ích khi làm đồng phục áo thun công sở dưới đây sẽ giúp bạn xử lý nhanh gọn những tình huống bất ngờ có thể xảy ra trong quá trình làm đồng phục áo thun cho công ty. Đảm bảo sự ra đời của những chiếc áo đồng phục hoàn hảo nhất và làm hài lòng được tất cả nhân viên.
- Kinh nghiệm khi chọn vải làm áo
Chọn vải làm áo là điều khiến các nhà lãnh đạo băn khoăn nhiều nhất để làm sao có thể vừa đảm bảo tính thẩm mỹ, sự thoải mái vừa không quá mức tài chính của công ty. Một mẹo nhỏ cho bạn đó chính là hãy chọn loại vải được nhiều công ty chọn lựa nhất. Đó là vải “quốc dân” vừa đảm bảo sự hài lòng cho nhân viên vừa không quá mức tài chính của công ty. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng áo thun không chỉ là quần áo thông thường mà còn là hình ảnh thể hiện cho công ty ở mọi lúc, mọi nơi. Một chiếc áo thun đồng phục đẹp nhất định sẽ quảng bá thương hiệu công ty hiệu quả hơn đúng không nào?
- Kinh nghiệm chọn mẫu áo
Áo thun có rất nhiều dáng khác nhau: dáng dài tay, dáng ngắn tay, có cổ và không có cổ. Với mỗi mẫu áo sẽ có những ưu điểm và sự thích hợp nhất định đối với một số công việc cụ thể nào đó. Chính vì thế mà để tránh những sai lầm đáng tiếc có thể xảy ra khi đã làm xong áo rồi thì bạn nên tham khảo ý kiến của các thành viên trong công ty – những người trực tiếp mặc những chiếc áo thun đồng phục đó.
Kinh nghiệm là bạn nên căn cứ vào tình hình độ tuổi cũng như kích thước của nhân viên trong công ty. Không nên áp đặt mà phải hướng đến lợi ích của người mặc, của cả công ty để có được những mẫu áo phù hợp.
- Chọn màu sắc
Mỗi công ty có một phong cách riêng thể hiện qua kiểu dáng và màu sắc đồng phục. Việc chọn màu là vấn đề tương đối khó khăn. Tuy nhiên nếu công ty của bạn đã có màu áo thun của năm trước thì năm nay bạn chỉ cần lấy lại màu sắc cũ. Còn nếu muốn thay thế màu mới thì cần căn cứ và đặc điểm của công ty và mong muốn truyền tải ý nghĩa như thế nào để chọn mà cho phù hợp.
Màu sắc cũng có tác động không nhỏ tới hiệu quả làm việc của mắt và tinh thần. Nếu có thể thì nên tránh những màu sắc quá tăm tối.
- Chỉ tiến hành may khi đã lựa chọn được công ty may đo uy tín
Dù đồng phục có cần gấp đến đâu thì bạn cũng không nên may một cách vội vàng. Trước hết là phải đo kích thước của nhân viên để đảm bảo đồng phục áo thun vừa vặn với từng nhân viên.
Sau đó phải tìm hiểu về cơ sở may đo uy tín. Chỉ bắt đầu may khi đã thỏa thuận về giá cả, công nghệ in, vải, mẫu và màu đã được thống nhất.
Sự cẩn trọng ở đây là rất quan trọng để không có những phát sinh lỗi đáng tiếc xảy ra sau khi những chiếc đồng phục áo thun đã hoàn thành.
Như vậy hi vọng với bài viết bỏ túi những kinh nghiệm hữu ích khi làm đồng phục áo thun công sở này sẽ giúp ích được bạn trong quá trình làm đẹp cho hình ảnh công ty.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.